Nam Ròm




Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...

Thứ Hai, 5 tháng 11, 2012

Cách thức bầu tổng thống Mỹ

Lê Khắc Lý

LTS: Ông Lê Khắc Lý là một sĩ quan QLVNCH, tốt nghiệp trường Ðại Học Chỉ Huy và Tham Mưu Lục Quân Hoa Kỳ (Fort Leavenworth, Kansas) và tốt nghiệp Tối Ưu trường Cao Ðẳng Quốc Phòng VNCH (1972). Trước năm 1975, ông từng giữ những chức vụ như tỉnh trưởng Quảng Ngãi, tham mưu trưởng các sư đoàn 25 (Quảng Ngãi), 22 (Qui Nhơn), CHT BÐQ QK 2 (Pleiku), tư lệnh Biệt Khu 24 (Kontum), tham mưu trưởng Quân Ðoàn I TP (Huế). Cấp bậc và chức vụ sau cùng là đại tá tham mưu trưởng Quân Ðoàn II/Quân Khu 2 (Pleiku). Khi sang tị nạn tại Hoa Kỳ, trong các việc làm có tính cách mưu sinh, có thời gian ông là kỹ sư kiểm phẩm (Quality Engineer) cho một hãng điện tử sản xuất các trang bị điện tử có tính cách bí mật quốc phòng cho Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ và các nước đồng minh trong khối NATO, ông là người Mỹ gốc Việt đầu tiên được cấp “Secret Clearance” của Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ (1982). Sau đó, ông từng giữ chức vụ trưởng Phòng Tiếp Ngoại Ðặc Trách Cộng Ðồng Việt Nam của Sở Ghi Danh Cử Tri (tức Sở Bầu Cử) quận Orange, California, trong 10 năm, trước khi hưu trí năm 2007. Ông có bằng Cử Nhân Luật (Việt Nam) và bằng MBA (Hoa Kỳ). Ông hiện là chủ tịch lâm thời Cộng Ðồng Việt Nam Nam California.

Bản đồ cho thấy số phiếu đại cử tri từng tiểu bang và khu vực Hoa Kỳ.

RFA : Những ảnh hưởng ngầm phía sau những kiến nghị

2012-11-03
Lá thư khẩn gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mang 144 chữ ký của nhân sĩ trí thức yêu cầu trả tự do cho sinh viên Phương Uyên đang là đề tài được nhiều người chú ý hiện nay.
Photo courtesy of Danlambao
Sinh viên Nguyễn Phương Uyên

Khi thông tin về bức thư khẩn mang 144 chữ ký của nhiều giới gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang xuất hiện trên nhiều trang blog trong và ngoài nước thì dư luận phản ứng rất khác nhau. Người thì cho rằng sự kiên nhẫn của trí thức Việt Nam thật vô hạn, người nghi ngờ kết quả của bức thư này sẽ va vào bức tường im lặng muôn thuở, người thì phẫn nộ vì sự vô cảm của nhà nước trước những bức xúc chính đáng của người dân, người thì ưu tư về sự an nguy đối với những trí thức ký trong bức thư, con số tuy ít ỏi so với hơn ba chục ngàn giáo sư tiến sĩ nhưng họ là những tiếng nói tiên phong, vượt qua nỗi sợ hãi đang bao trùm cả xã hội hiện nay.

RFI: 3Dũng tự « đánh roi vào mình »

Ông Nguyễn Tấn Dũng tự « đánh roi vào mình »

Ông Nguyễn Tấn Dũng (trái) Trương Tấn Sang tại Đại Hội XI
Ông Nguyễn Tấn Dũng (trái) Trương Tấn Sang tại Đại Hội XI
Reuters

Mai Vân
Báo chí Pháp hôm nay, 05/11/2012 lẽ dĩ nhiên đã quan tâm đến hai sự kiện nổi bật là cuộc bầu cử tổng thống Mỹ ngày mai và Đại hội đảng cộng sản Trung Quốc vào Thứ năm. Thời sự Pháp cũng được chú ý với bản phúc trình về sức cạnh tranh của Pháp, mà hai tờ Les Echos và Le Figaro cùng chạy hầu như một tựa : « Bản báo cáo dồn Tổng thống Hollande vào chân tường ». Thế nhưng Le Monde cũng không quên Việt Nam, với bài phân tích lời công khai thú nhận sai lầm gần đây của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Quanlàmbáo : 3Dũng độc tài bước lên tột đỉnh để trở thành 'Vua'!

Thủ Tướng độc tài Nguyễn Tấn Dũng bước lên tột đỉnh để trở thành 'Vua'!


Chỉ sau khoảng vài ngày lắng đọng kể từ diễn văn của Tổng Bí Thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng kết thúc Hội nghị Trung ương 6, hầu hết các nhà phân tích, bình luận đã gạt qua bên các điểm mang tính trang điểm khác để tập trung vào hệ quả lớn nhất của Hội nghị Trung ương đảng 6, đó là hiện tượng không còn thế lực nào đủ sức đối đầu với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Nói cách khác, ông Nguyễn Tấn Dũng thực chất vừa lên ngôi VUA tại Việt Nam

Dânlàmbáo : 4Sang đang tìm cách "chơi lại" 3Dũng qua lá bài Quốc Hội

Chủ tịch nước đang tìm cách "chơi lại" Thủ tướng qua lá bài Quốc Hội

Phong Uyên (Dân Luận) - Báo điện tử "Người Lao động", trong số ngày 29-10-2012, đăng lại những điểm chính trong bản Dự thảo Sửa đổi Hiến Pháp năm 1992 được Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý trình bày trước Quốc hội cùng ngày. Tôi xin nhắc lại những đểm này: