Nam Ròm




Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...

Thứ Sáu, 28 tháng 12, 2012

Dânlàmbáo : Đảng điên lên với truyền thông xã hội

Đảng điên lên với truyền thông xã hội



Phạm Trần - Đảng và Nhà nước Cộng sản Việt đã thật sự bối rối trước sự bành trướng và sức mạnh của các trang báo cá nhân đang lấn át và làm mất uy tín các báo chính thức không còn xứng đáng làm nhiệm vụ thông tin nữa.


Chuyện này đã bộc lộ ngày gần đây qua 2 trường hợp cụ thể:

NGUYỄN THẾ KỶ BÊNH TẦU

Thứ nhất là vụ Tầu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) bị 2 tầu đánh cá của Trung Cộng “cắt cáp” trên vùng biển gần đảo Cồn Cỏ trong vùng Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam ngày 30/11/2012.

Bằng chứng : Báo Năng Lượng Mới (Petro Times) của Tập đòan dầu khí Việt Nam, trong số ra ngày 3/12/2012, đã trích lời ông Phạm Việt Dũng, phó trưởng ban Tìm kiếm Phăm Dò của PVN xho biết : “ Lúc 4 giờ 5' sáng ngày 30/11/2012, tàu Bình Minh 02 của Việt Nam khi đang khảo sát đã bị 2 tàu TQ lao vào phá hoại, cắt cáp địa chấn tại vùng biển cách đảo Cồn Cỏ 43 hải lý.”

Đọc “Bên Thắng Cuộc” (4) – chuyện bên lề của anh Nguyễn Ngọc Chính

Đọc “Bên Thắng Cuộc” (3) – cuộc chiến với người anh em

Tiếp theo ==> 

 

Đọc “Bên Thắng Cuộc” (4) – chuyện bên lề 

 

Đây là bài cuối cùng trong loạt bài Đọc ‘Bên Thắng Cuộc’. Bài viết này chỉ xoay quanh những câu chuyện nhỏ trong cuốn sách. Tuy là chuyện bên lề nhưng tôi cho rằng rất thú vị vì mang nhiều ý nghĩa trong giai đoạn lich sử của đất nước, từ năm 1975 cho đến nay.






Ngay sau ngày 30/4/1875, chính quyền mới muốn thay đổi đến tận gốc rễ cuộc sống của người dân miền Nam. Họ đã liên tiếp tung ra nhiều chiến dịch thuộc quy mô lớn như cải tạo viên chức – quân nhân chế độ cũ, cải tạo công thương nghiệp, chính sách kinh tế mới… cho đến những chuyện nhỏ như đợt phát động thanh niên “hớt tóc ngắn, sửa quần áo lai căng, không để râu tóc”.



Theo Bên Thắng Cuộc, tháng 10/1975, ở Quận 10, Đoàn Thanh niên Cộng sản liên tục mở nhiều cuộc thảo luận về “tư cách, tác phong của người thanh niên” và Quận Đoàn đã đi đến quyết định: “Hớt tóc ngắn, sửa lại áo, eo quần loe, quần bó, không mang áo hở ngực, không ăn mặc lố lăng, sặc sỡ… Quận đoàn đã liên hệ với một số tiệm hớt tóc và nhà may để giới thiệu anh em đến hớt tóc và sửa lại áo quần với giá rẻ và mở ba địa điểm hớt tóc miễn phí tại phường Nhật Tảo và tại trụ sở quận đoàn”.



Ngay tại Sài Gòn, những người vừa được “giải phóng” đã biết dùng những biểu tượng của chế độ mới như Karl Marx, Angel, Lenin và Mao Trạch Đông qua thơ để ta thán về sự “bất bình thường” của những người được mệnh danh là “giải phóng”. Trích từ Bên Thắng Cuộc:



Các-mác mà đến Việt Nam

Râu dài tóc rậm công an bắt liền

Đọc “Bên Thắng Cuộc” (3) – cuộc chiến với người anh em của anh Nguyễn Ngọc Chính

Đọc “Bên Thắng Cuộc” (2) – con số & góc khuất

 Tiếp theo ==>

Đọc “Bên Thắng Cuộc” (3) –

 cuộc chiến với người anh em

 

"Phải đưa chiến tranh đến hòa bình 
chứ đừng đưa hòa bình đến chiến tranh"
(We must lead war to peace, not peace to war)
Platon

Platon, triết gia người Hy Lạp mà nhân loại tôn vinh là vĩ đại nhất của mọi thời đại, đã có một lời khuyên rất thâm thúy về chiến tranh như đã dẫn ở trên. Ông đã từng bị bán làm nô lệ, trở về Athena khoảng năm 387 trước Công Nguyên và sáng lập ra trường đại học đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nơi dành cho nghiên cứu, giảng dậy khoa học – triết học.    

Platon đưa ra quan niệm về nhà nước lý tưởng trong đó sự tồn tại và phát triển cần phải giải quyết được các mâu thuẫn xã hội cũng như chính trị, trong đó vấn đề chiến tranh – hòa bình là một trong những yếu tố quan trọng. Cần phải đưa chiến tranh đến hòa bình chứ không bao giờ từ hòa bình trở thành chiến tranh.  

Lịch sử cận đại của Việt Nam cứ luẩn quẩn trong chiến tranh và hòa bình. Vừa thoát khỏi cuộc chiến lớn, hưởng được hòa bình vài năm lại tiếp tục hướng đến chiến tranh. Khởi đầu là cuộc đối đầu giữa Việt Nam và Khmer Đỏ tại vùng biên giới Tây Nam năm 1977. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tiếp theo tại biên giới phía Bắc với Trung Cộng.

Cả Khmer Đỏ lẫn Trung Cộng đều là “anh em” với Việt Nam như vậy làm sao lại xảy ra xung đột, gây tổn thất về nhân mạng cũng như làm sứt mẻ “tình đồng chí” giữa cả 3 bên? Phải chăng Việt Nam là kẻ hiếu chiến hay chỉ là nạn nhân của hai nước “anh em”?


Ngày 17/4/1975, Phnom Penh rơi vào tay Khmer Đỏ, Pol Pot [*] đem quân vào “giải phóng” thủ đô Campuchia. Quân giải phóng có cả những chú lính miệng còn hôi sữa nhưng khuôn mặt đằmg đằng sát khí với súng và lựu đạn trong tay. Bên Thắng Cuộc mô tả ngày Khmer Đỏ tiến vào Phnom Penh, lúc đó khoảng 7g30 sáng ngày 17/4: