Vì sao ông Thống đốc mua vào 60 tấn vàng?
Trước
Hội Nghị Trung Ương 6, giá vàng phi mã, tất nhiên điều này sẽ ảnh hưởng
lớn đến 'bộ mặt' của ông Thống đốc, do vậy quyết định hút tiền từ các tổ
chức tín dụng về mua vàng vào nhằm mục đích:
Thứ nhất, giảm nhiệt giá vàng đang trở thành bức xúc lớn trong nhân dân và là
bằng chứng sai lầm KHÔNG THỂ CHỐI CÃI trong việc quản lý thị trường
vàng và độc quyền nhãn hiệu SJC để trục lợi của ngài Thống đốc và các bố
già Lê Hùng Dũng và Đỗ Minh Phú.
Việc giá vàng Việt Nam phi mã suốt thời gian dài kể từ khi bắt đầu các
chính sách của ông Thống đốc mà trong vài chục năm qua chưa hề xảy ra là
một bằng chứng gián tiếp
ít nhất cũng tố cáo sự yếu kém, dốt nát của ông Thống đốc, nếu chưa có
bằng chứng cụ thể của sự lũng đoạn, dùng chính sách độc quyền vàng để
trục lợi thì cũng không thể chối cãi được thực tế vàng phi mã... và có thể buộc ông Thống đốc phải từ chức là điều mà HN TƯ 6 phải làm mà chín ông Thống đốc đã lo sợ!
Thứ 2, Vàng
càng phi mã thì sự thiệt hại do việc bán khống 1.000.000 lượng vàng của
bố già Kiên gây ra càng lớn và ngài Thống đốc không thể vô can ít nhất ở
cương vị người đứng đầu NHNN, chỉ thời gian ngắn sau khi nắm giữ vị trí
Thống đốc đã để xảy ra một 'vụ án' tầy trời, gây thiệt hại ít nhất 1tỷ
đô la Mỹ cho nền tài chính, tiền tệ Việt Nam chỉ một vụ bán khống của bố
già Kiên! Ở các nước, chắc chắn Ngài Thống đốc không thể chỉ đơn thuần
từ chức mà phải đối mặt với vòng lao lý về sự 'thông đồng' với các bố
già buôn bán cơ chế!
Chính vì
vậy mà không kèn, không trống ông Thống đốc đã lén lút cho mua vào 60
tấn vàng tạo ra vài ngày trong thời gian Hội nghị TƯ 6 đang họp giá vàng
quay đầu giảm để ông Thống đốc cao giọng báo cáo 'Vàng đã được kiểm
soát' và chạy thoát tội cùng Quan thầy của mình.
Ngay sau khi
Hội Nghị Tư 6 Kết thúc, 'ghế' đã vững, chẳng còn ai có thể làm cho cái
ghế của Thống đốc Bình lung lay đuọc nữa! Dù cho đã phạm tội phá nát nền
kinh tế, gây ra cái chết của hàng trăm ngàn doanh nghiệp, tạo sự hỗn
loạn thị trường vàng, tiếp tay cho các bố già trấn lột các Ngân hàng và
doanh nghiệp.... nhưng như ngài Thống đốc vẫn 'trần tình' với chiến hữu, báo giới tại những buổi gặp mặt qua ly rượu "Em chỉ là người lính!",
Do vậy Thầy 'đã vững' thì trò cũng không có gì phải lo, còn đám Nghị sĩ
'chỉ là những con rối' chẳng cần bận tâm - Theo đúng ngôn từ của chính
ngài Thống đốc! Chính vì vậy, chính ông Thống đốc - Chính là người đã
phải lén lút hút tiền về để mua 60 tấn vàng thì nay lại ngang nhiên trả
lời "Vàng không cần ổn định" và "Ưu tiên kiềm chế lạm phát thì không
thể ổn định giá vàng!".
Nếu cái lưỡi của ngài Thống đốc có tay thì có lẽ nó đã tự tát vào miệng ngài Thống đốc từ lâu!
Trần Hoàng Quân - Quan làm báo
Quanlambao Ông
Thống đốc láo khoét trước Quốc Hội cùng một luận điệu mà suốt một năm
qua ông ta vẫn ra rả "NH phải đi tìm doanh nghiệp cho quà để họ vay
tiền..."! Láo khoét đến nỗi bất cứ một ai, thậm chí ngay cả chính trong
nội các Chính Phủ còn 'ngửi ' không nổi phải 'cãi nhau như mỏ bò' trong
các phiên họp Chính Phủ!
Vậy mà ôn ta vẫn thản nhiên láo khoét tiếp hết lần này đến lần khác! Ông ta rõ ràng không những chỉ báo cáo gian mà còn khai man thành tích với toàn thể Trung Ương Đảng, BCT và toàn thể cử tri cả nước! Vậy mà tại sao lại không bị đuổi ra khỏi Quốc Hội?
Thống đốc mô tả đích đến của trên dưới 400 nghìn tỷ đồng mà hệ thống ngân hàng huy động thêm...
400 nghìn tỷ đồng vốn ngân hàng chạy đi đâu?
Huy động vốn tăng trưởng cao trong khi tăng trưởng tín dụng rất thấp tiếp tục là “nghịch lý” được đại biểu Quốc hội đặt ra chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sáng 13/11.
Trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề này, lần đầu tiên Thống đốc Bình dẫn chi tiết dữ liệu cụ thể về cơ cấu nguồn vốn của hệ thống như vậy.
Ông nói: “Nếu đại biểu có điều kiện đến Ngân hàng Nhà nước, các vụ chức năng sẽ giới thiệu bảng cân đối của toàn ngành thì sẽ thấy rất rõ tiền vào, tiền ra, khoản nào mua mắm, khoản nào mua tép… rất đầy đủ”.
Tuy nhiên, ở diễn đàn Quốc hội, ông chỉ có thể dẫn ra những dữ liệu tương đối để định hình cân đối chung một cách cơ bản.
Cụ thể, đến tháng 10/2012, tăng trưởng huy động của hệ thống đạt khoảng 14%, trong khi tăng trưởng tín dụng mới chỉ được khoảng 3,36%. 14% tăng trưởng huy động đó quy ra cỡ khoảng trên dưới 400 nghìn tỷ đồng, và nó chạy đi đâu?
Theo Thống đốc, trước hết, tăng trưởng tín dụng 3,36% thì xấp xỉ với hơn 80 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó các ngân hàng đã mua 183 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Cộng lại là khoảng 260 - 270 nghìn tỷ đồng. Thêm vào đó, hiện nay Ngân hàng Nhà nước còn phải hút bớt tiền về cỡ trên dưới 30 nghìn tỷ đồng. Vị chi cộng các khoản trên là 300 nghìn tỷ đồng.
Một nguồn khác, hiện tổng số tiền gửi của các ngân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước vào khoảng 100 nghìn tỷ đồng. Trong đó có khoảng 50 nghìn tỷ đồng là dự trữ bắt buộc, khoảng 50 nghìn tỷ đồng là dư thừa chưa cho vay ra được.
Cộng tất cả các khoản trên, theo Thống đốc, đã là khoảng 360 nghìn tỷ đồng; khoảng 40 nghìn tỷ đồng còn lại là tiền đảm bảo thanh toán, tiền quỹ của các ngân hàng thương mại.
“Sơ bộ những nội dung đó cho thấy tiền đã đi đâu”, ông kết luận, cùng với thông tin rằng, thanh khoản của hệ thống đã cải thiện nhưng chưa hẳn là đã bền vững.
Liên quan đến tăng trưởng tín dụng, người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước dự tính cả năm 2012 sẽ được khoảng 5%. Tuy nhiên, ông cho rằng cần cộng thêm khoản 183 nghìn tỷ đồng mà các ngân hàng đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, là một hình thức giải ngân gián tiếp, thì tăng trưởng tín dụng chung cũng đạt gần 10%.
Minh Đức
(VnEconomy)
Tại sao Bình ruồi báo cáo láo, khai man mà không bị đuổi khỏi Quốc Hội?
Vậy mà ôn ta vẫn thản nhiên láo khoét tiếp hết lần này đến lần khác! Ông ta rõ ràng không những chỉ báo cáo gian mà còn khai man thành tích với toàn thể Trung Ương Đảng, BCT và toàn thể cử tri cả nước! Vậy mà tại sao lại không bị đuổi ra khỏi Quốc Hội?
Thống đốc mô tả đích đến của trên dưới 400 nghìn tỷ đồng mà hệ thống ngân hàng huy động thêm...
400 nghìn tỷ đồng vốn ngân hàng chạy đi đâu?
Huy động vốn tăng trưởng cao trong khi tăng trưởng tín dụng rất thấp tiếp tục là “nghịch lý” được đại biểu Quốc hội đặt ra chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình sáng 13/11.
Trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề này, lần đầu tiên Thống đốc Bình dẫn chi tiết dữ liệu cụ thể về cơ cấu nguồn vốn của hệ thống như vậy.
Ông nói: “Nếu đại biểu có điều kiện đến Ngân hàng Nhà nước, các vụ chức năng sẽ giới thiệu bảng cân đối của toàn ngành thì sẽ thấy rất rõ tiền vào, tiền ra, khoản nào mua mắm, khoản nào mua tép… rất đầy đủ”.
Tuy nhiên, ở diễn đàn Quốc hội, ông chỉ có thể dẫn ra những dữ liệu tương đối để định hình cân đối chung một cách cơ bản.
Cụ thể, đến tháng 10/2012, tăng trưởng huy động của hệ thống đạt khoảng 14%, trong khi tăng trưởng tín dụng mới chỉ được khoảng 3,36%. 14% tăng trưởng huy động đó quy ra cỡ khoảng trên dưới 400 nghìn tỷ đồng, và nó chạy đi đâu?
Theo Thống đốc, trước hết, tăng trưởng tín dụng 3,36% thì xấp xỉ với hơn 80 nghìn tỷ đồng. Bên cạnh đó các ngân hàng đã mua 183 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ. Cộng lại là khoảng 260 - 270 nghìn tỷ đồng. Thêm vào đó, hiện nay Ngân hàng Nhà nước còn phải hút bớt tiền về cỡ trên dưới 30 nghìn tỷ đồng. Vị chi cộng các khoản trên là 300 nghìn tỷ đồng.
Một nguồn khác, hiện tổng số tiền gửi của các ngân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước vào khoảng 100 nghìn tỷ đồng. Trong đó có khoảng 50 nghìn tỷ đồng là dự trữ bắt buộc, khoảng 50 nghìn tỷ đồng là dư thừa chưa cho vay ra được.
Cộng tất cả các khoản trên, theo Thống đốc, đã là khoảng 360 nghìn tỷ đồng; khoảng 40 nghìn tỷ đồng còn lại là tiền đảm bảo thanh toán, tiền quỹ của các ngân hàng thương mại.
“Sơ bộ những nội dung đó cho thấy tiền đã đi đâu”, ông kết luận, cùng với thông tin rằng, thanh khoản của hệ thống đã cải thiện nhưng chưa hẳn là đã bền vững.
Liên quan đến tăng trưởng tín dụng, người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước dự tính cả năm 2012 sẽ được khoảng 5%. Tuy nhiên, ông cho rằng cần cộng thêm khoản 183 nghìn tỷ đồng mà các ngân hàng đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, là một hình thức giải ngân gián tiếp, thì tăng trưởng tín dụng chung cũng đạt gần 10%.
Minh Đức
(VnEconomy)
Bình ruồi 'chơi bài' múa lưỡi & câu giờ tại phiên chất vấn!
Quanlambao - Bất cứ người dân bình thường nào xem ông Thống đốc
trả lời chất vấn tại Quốc Hội hôm nay, không những chỉ 'thất vọng' nư
Đại biểu Trần Du Lịch mà còn phẫn uất vì trò hề 'câu gời' và trả lời
loanh quanh, rất đúng với câu "Uống 3 tấc lưỡi"! Một nghịch lý là dại
biểu phát biểu không quá 10 phút cho hàng loạt vấn đề, còn ông Thống đốc
một vấn đề hầu như nói nhăng, nói cuội, bao biện.... vậy mà ông Chủ
tịch Quốc Hội có thể mở miệng khen là "trả lời chi tiết"! Người ta không
hiểu có phải ông Chủ tịch Nguyễn Đang Sinh Hùng đang làm tiếp cái việc
của con 'Tinh Tinh' đã làm tại Hội nghị Trung Ương 6?
Nhìn vào Quốc hội Việt Nam quả đúng là một sân khấu lớn với các diễn viên hề và diễn viên xiếc đua nhau nhảy múa!
Thật thảm thương cho người dân Việt Nam ta, có lẽ cái ngày có được 'Độc lập - Tự do - Hạnh phúc' còn mù mịt lắm!Thống đốc Ngân hàng 'xin nhận một nửa giải Nobel'
Khẳng định thực hiện đồng thời 3 mục tiêu kiềm chế
lạm phát, duy trì tăng trưởng và ổn định tỷ giá là bất khả thi, Thống
đốc Nguyễn Văn Bình khiêm tốn cho rằng nếu làm được việc này chỉ xin
nhận một nửa giải Nobel.
Câu nói đùa của Thống đốc Ngân hàng được xem là một cách hạ nhiệt khôn ngoan cho phiên chất vấn, nơi mà ông trở thành tâm điểm trước sự quan tâm của các đại biểu về việc điều hành tiền tệ và nợ xấu ngân hàng. Ngay trước đó, ông Bình vừa nhận được một loạt bình luận, cũng như câu hỏi gai góc từ Tiến sĩ Trần Du Lịch, người được Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Sinh Hùng “đặc cách” mời phát biểu với tư cách là chuyên gia kinh tế, thay vì vai trò thành viên của đoàn đại biểu TP HCM.
Đại biểu Trần Du Lịch quyết liệt chất vấn Thống đốc.
Chăm chú lắng nghe phần chất vấn của Thống đốc từ phiên buổi sáng, đại biểu Trần Du Lịch tỏ ra khá thất vọng khi cho rằng người đứng đầu ngành ngân hàng đang trình bày các vấn đề được cử tri quan tâm theo logic của riêng mình, chứ không phải theo cuộc sống.
"Tôi là người rất lạc quan, luôn nghĩ rằng chúng ta làm sao lấy lại niềm tin thị trường. Nhưng qua trình bày của Thống đốc, niềm tin, lạc quan của tôi giảm đi", đại biểu nổi tiếng thẳng tính này nói.
Bình luận có phần chua chát của đại biểu Lịch xuất phát từ những nhận định, số liệu về tình hình nợ xấu ngân hàng được Thống đốc đưa ra xuyên suốt phiên chất vấn có vẻ hồng hào quá. “Thống đốc trả lời cho tôi cũng như các đại biểu khác thì dường như vấn đề không nghiêm trọng như vậy. Vậy, tại sao chúng ta lại đặt vấn đề nghiêm trọng, đặt cả vấn đề lập công ty mua bán nợ, Thống đốc bảo chúng ta không giải quyết được mà cần cả hệ thống chính trị. Thống đốc nói rõ vấn đề có nghiêm trọng không? Có ảnh hưởng đến hệ thống không? Nó ảnh hưởng đến vấn đề hấp thụ vốn nền kinh tế không nếu ta chậm?”, ông hỏi.
Ý hỏi của đại biểu đoàn TP HCM sau đó được Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cắt nghĩa là do người hỏi chưa tin tưởng lắm vào các biện pháp nhằm tái cơ cấu nợ xấu của Ngân hàng Nhà nước. Dẫu vậy, bình luận này không khiến Thống đốc Nguyễn Văn Bình lúng túng. Bằng thái độ tự tin, điềm tĩnh, người đứng đầu ngành ngân hàng nhắc lại cho đại biểu Trần Du Lịch rằng chính ông là người đầu tiên đặt vấn đề về nợ xấu, đánh giá tính nghiêm trọng của nợ xấu và hướng giải quyết cách đây một năm.
Thống đốc cũng tái khẳng định rằng ông coi nợ xấu là nghiêm trọng, không phải vì con số nợ, mà vì diễn biến nợ tăng rất nhanh trong giai đoạn trước. Tuy nhiên, cũng giống như những gì đã thể hiện suốt từ phiên buổi sáng, ông Bình cho biết việc giải quyết nợ đang đi đúng hướng nhưng không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngành ngân hàng.
Thái độ tương tự cũng được Thống đốc thể hiện khi nói về việc siết tín dụng, sau khi đại biểu Trần Du Lịch một lần nữa nêu vấn đề việc giảm nhanh tín dụng đang làm doanh nghiệp điêu đứng, nền kinh tế “co giật”.
Thống đốc: "Tôi là người đầu tiên đặt vấn đề về nợ xấu". Ảnh: Hoàng Hà
Dẫn lại lý thuyết “bộ ba bất khả thi” nổi tiếng trong kinh tế học (không
thể đồng thời thực hiện chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát, duy
trì tăng trưởng và ổn định tỷ giá cùng lúc), Thống đốc Bình cho rằng mọi
chính sách, đặc biệt là chính sách vĩ mô thì không thể nào đáp ứng được
mọi yêu cầu.
"Người ta tìm ra bộ 3 bất khả thi giữa tăng trưởng, lạm phát và tỷ giá, ông đó được quốc tế cho giải thưởng Nobel. Vậy mà hiện nay chúng ta phải vừa làm sao kiềm chế được lạm phát mà vẫn phải tăng trưởng. Tôi đã có lần nói đùa với Chủ tịch Quốc hội là em chỉ cần nửa giải thưởng Nobel cũng được, nếu em làm được một trong hai", ông nói.
Trở lại với nợ xấu, vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm nhất trong phiên chất vấn buổi chiều, Thống đốc tiếp tục tỏ ra bình tĩnh trước câu hỏi có phần nhạy cảm của đại biểu Đỗ Ngọc Niễn (Bình Thuận): “Phải chẳng Thống đốc e ngại nên cho biết không thể hứa gì về việc giải quyết nợ xấu?”.
Với lý luận không mới, người đứng đầu ngành ngân hàng khẳng định với tư cách Thống đốc, ông chỉ chủ động được những công việc của ngành mình. Trong khi việc xử lý nợ xấu là công việc của cả hệ thống. “Do vậy, với trách nhiệm chính trị, tôi đã nói không thể hứa gì về việc giải quyết nợ xấu”, ông nói.
Phiên chất vấn chiều 13/11 cũng là dịp hiếm hoi Thống đốc Nguyễn Văn Bình đề cập kỹ về lợi ích nhóm trong ngân hàng, cũng như tác động của nó tới nợ xấu. Cụ thể, kết quả thanh tra toàn diện 27 tổ chức tín dụng cho thấy ở nhiều nơi, nhóm cổ đông chi phối tại ngân hàng đều có công ty “sân sau”. “Dư nợ của bản thân ngân hàng tại các công ty này rất cao, có nơi lên tới 90%”. Cũng theo Thống đốc, phần lớn các dư nợ nêu trên “nằm chết” trong bất động sản, vốn đang gặp nhiều khó khăn. Đây chính là nguyên nhân thua lỗ, nợ xấu của các ngân hàng.
Cũng trong phiên chất vấn này, trước một số câu hỏi của các đại biểu liên quan đến việc quản lý thị trường vàng, Thống đốc Bình tiếp tục tỏ rõ thái độ cứng rắn. Theo đó mặc dù phải chịu sức ép từ nhiều phía, trong đó có cả “những người nhân danh nhân dân”, nhưng Ngân hàng Nhà nước sẽ kiên quyết không cho nhập vàng cũng như để thị trường trong nước liên thông với thế giới. “Nhiều chủ sàn vàng trước kia cho biết họ căm tôi lắm. Nhưng sau này gặp, họ bảo nếu cho tiếp tục, có lẽ bây giờ họ cũng giống… Bầu Kiên”, ông Bình chia sẻ.
Trong hơn nửa ngày làm việc, tổng cộng đã có 17 đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi và được Thống đốc trực tiếp trả lời. Theo đánh giá của Chủ tịch Quốc hội, câu hỏi rất phong phú, sâu sắc, còn câu trả lời chi tiết, đầy đủ và thể hiện không khí tranh luận sôi nổi. Kết thúc phiên chất vấn, vẫn còn 23 đại biểu với hàng chục câu hỏi chờ đến lượt. Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đề nghị Thống đốc trả lời cho đại biểu và báo cáo lại với Quốc hội.
Nhật Minh - Thanh Lan
Câu nói đùa của Thống đốc Ngân hàng được xem là một cách hạ nhiệt khôn ngoan cho phiên chất vấn, nơi mà ông trở thành tâm điểm trước sự quan tâm của các đại biểu về việc điều hành tiền tệ và nợ xấu ngân hàng. Ngay trước đó, ông Bình vừa nhận được một loạt bình luận, cũng như câu hỏi gai góc từ Tiến sĩ Trần Du Lịch, người được Chủ tịch Quốc hội - Nguyễn Sinh Hùng “đặc cách” mời phát biểu với tư cách là chuyên gia kinh tế, thay vì vai trò thành viên của đoàn đại biểu TP HCM.
Đại biểu Trần Du Lịch quyết liệt chất vấn Thống đốc.
Chăm chú lắng nghe phần chất vấn của Thống đốc từ phiên buổi sáng, đại biểu Trần Du Lịch tỏ ra khá thất vọng khi cho rằng người đứng đầu ngành ngân hàng đang trình bày các vấn đề được cử tri quan tâm theo logic của riêng mình, chứ không phải theo cuộc sống.
"Tôi là người rất lạc quan, luôn nghĩ rằng chúng ta làm sao lấy lại niềm tin thị trường. Nhưng qua trình bày của Thống đốc, niềm tin, lạc quan của tôi giảm đi", đại biểu nổi tiếng thẳng tính này nói.
Bình luận có phần chua chát của đại biểu Lịch xuất phát từ những nhận định, số liệu về tình hình nợ xấu ngân hàng được Thống đốc đưa ra xuyên suốt phiên chất vấn có vẻ hồng hào quá. “Thống đốc trả lời cho tôi cũng như các đại biểu khác thì dường như vấn đề không nghiêm trọng như vậy. Vậy, tại sao chúng ta lại đặt vấn đề nghiêm trọng, đặt cả vấn đề lập công ty mua bán nợ, Thống đốc bảo chúng ta không giải quyết được mà cần cả hệ thống chính trị. Thống đốc nói rõ vấn đề có nghiêm trọng không? Có ảnh hưởng đến hệ thống không? Nó ảnh hưởng đến vấn đề hấp thụ vốn nền kinh tế không nếu ta chậm?”, ông hỏi.
Ý hỏi của đại biểu đoàn TP HCM sau đó được Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cắt nghĩa là do người hỏi chưa tin tưởng lắm vào các biện pháp nhằm tái cơ cấu nợ xấu của Ngân hàng Nhà nước. Dẫu vậy, bình luận này không khiến Thống đốc Nguyễn Văn Bình lúng túng. Bằng thái độ tự tin, điềm tĩnh, người đứng đầu ngành ngân hàng nhắc lại cho đại biểu Trần Du Lịch rằng chính ông là người đầu tiên đặt vấn đề về nợ xấu, đánh giá tính nghiêm trọng của nợ xấu và hướng giải quyết cách đây một năm.
Thống đốc cũng tái khẳng định rằng ông coi nợ xấu là nghiêm trọng, không phải vì con số nợ, mà vì diễn biến nợ tăng rất nhanh trong giai đoạn trước. Tuy nhiên, cũng giống như những gì đã thể hiện suốt từ phiên buổi sáng, ông Bình cho biết việc giải quyết nợ đang đi đúng hướng nhưng không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngành ngân hàng.
Thái độ tương tự cũng được Thống đốc thể hiện khi nói về việc siết tín dụng, sau khi đại biểu Trần Du Lịch một lần nữa nêu vấn đề việc giảm nhanh tín dụng đang làm doanh nghiệp điêu đứng, nền kinh tế “co giật”.
Thống đốc: "Tôi là người đầu tiên đặt vấn đề về nợ xấu". Ảnh: Hoàng Hà
"Người ta tìm ra bộ 3 bất khả thi giữa tăng trưởng, lạm phát và tỷ giá, ông đó được quốc tế cho giải thưởng Nobel. Vậy mà hiện nay chúng ta phải vừa làm sao kiềm chế được lạm phát mà vẫn phải tăng trưởng. Tôi đã có lần nói đùa với Chủ tịch Quốc hội là em chỉ cần nửa giải thưởng Nobel cũng được, nếu em làm được một trong hai", ông nói.
Trở lại với nợ xấu, vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm nhất trong phiên chất vấn buổi chiều, Thống đốc tiếp tục tỏ ra bình tĩnh trước câu hỏi có phần nhạy cảm của đại biểu Đỗ Ngọc Niễn (Bình Thuận): “Phải chẳng Thống đốc e ngại nên cho biết không thể hứa gì về việc giải quyết nợ xấu?”.
Với lý luận không mới, người đứng đầu ngành ngân hàng khẳng định với tư cách Thống đốc, ông chỉ chủ động được những công việc của ngành mình. Trong khi việc xử lý nợ xấu là công việc của cả hệ thống. “Do vậy, với trách nhiệm chính trị, tôi đã nói không thể hứa gì về việc giải quyết nợ xấu”, ông nói.
Phiên chất vấn chiều 13/11 cũng là dịp hiếm hoi Thống đốc Nguyễn Văn Bình đề cập kỹ về lợi ích nhóm trong ngân hàng, cũng như tác động của nó tới nợ xấu. Cụ thể, kết quả thanh tra toàn diện 27 tổ chức tín dụng cho thấy ở nhiều nơi, nhóm cổ đông chi phối tại ngân hàng đều có công ty “sân sau”. “Dư nợ của bản thân ngân hàng tại các công ty này rất cao, có nơi lên tới 90%”. Cũng theo Thống đốc, phần lớn các dư nợ nêu trên “nằm chết” trong bất động sản, vốn đang gặp nhiều khó khăn. Đây chính là nguyên nhân thua lỗ, nợ xấu của các ngân hàng.
Cũng trong phiên chất vấn này, trước một số câu hỏi của các đại biểu liên quan đến việc quản lý thị trường vàng, Thống đốc Bình tiếp tục tỏ rõ thái độ cứng rắn. Theo đó mặc dù phải chịu sức ép từ nhiều phía, trong đó có cả “những người nhân danh nhân dân”, nhưng Ngân hàng Nhà nước sẽ kiên quyết không cho nhập vàng cũng như để thị trường trong nước liên thông với thế giới. “Nhiều chủ sàn vàng trước kia cho biết họ căm tôi lắm. Nhưng sau này gặp, họ bảo nếu cho tiếp tục, có lẽ bây giờ họ cũng giống… Bầu Kiên”, ông Bình chia sẻ.
Trong hơn nửa ngày làm việc, tổng cộng đã có 17 đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi và được Thống đốc trực tiếp trả lời. Theo đánh giá của Chủ tịch Quốc hội, câu hỏi rất phong phú, sâu sắc, còn câu trả lời chi tiết, đầy đủ và thể hiện không khí tranh luận sôi nổi. Kết thúc phiên chất vấn, vẫn còn 23 đại biểu với hàng chục câu hỏi chờ đến lượt. Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đề nghị Thống đốc trả lời cho đại biểu và báo cáo lại với Quốc hội.
Nhật Minh - Thanh Lan
Hey there! I've been following your website for some time now and finally got the courage to go ahead and give you a shout out from Austin Texas! Just wanted to say keep up the great job!
Trả lờiXóaFeel free to surf my web page ... bbc sports transfer news football
Good day! I know this is kinda off topic but I was wondering which blog platform are you using for this website?
Trả lờiXóaI'm getting sick and tired of Wordpress because I've
had problems with hackers and I'm looking at alternatives for another platform. I would be great if you could point me in the direction of a good platform.
My site - man utd transfer rumours
Hi there i am kavin, its my first time to commenting anyplace, when i read this
Trả lờiXóapost i thought i could also create comment due to this sensible article.
Visit my page - pizza games urbandale ia