11.01.2013
Tại tỉnh Aceh của Indonesia, nơi luật Hồi giáo thống trị, các hành vi như ngoại tình, chơi cờ bạc, mặc quần jean bó sát và cắt tóc kiểu da đỏ Mohawk bị cảnh sát tôn giáo cấm chỉ. Nay phụ nữ còn bị cấm ngồi dạng hai chân sau xe gắn máy. Quy định mới này đã châm ngòi cho sự chỉ trích gay gắt từ phía giới hoạt động cho rằng các luật lệ có tính cách kỳ thị, dường như được đạo Hồi biện minh, đang gây thiệt hại cho Indonesia vẫn được tiếng là một xã hội đa nguyên.
Tại thị trấn Lhokseumawe trong tỉnh Aceh, phong trào đạo đức tiếp diễn.
Thị trưởng Suaidi Yahya nói rằng đạo đức địa phương đang suy đồi và phụ nữ ngồi dạng chân trên xe gắn máy là bất lịch sự.
Các nhà lãnh đạo tôn giáo đã bầy tỏ sự ủng hộ quy định mới này, nhưng các đoàn thể phụ nữa nói quy định này là vô lý và bất công. Họ nói luật lệ địa phương được áp dụng nhân danh tôn giáo và đạo đức đã tác động một cách quá đáng đến phụ nữ.
Bà Andi Yetriyani thuộc cơ quan toàn quốc về nữ quyền nói quy định này là một bước thụt lùi lớn đối với Aceh, và đối với Indonesia:
“Cơ bản đây là một quy định có tính cách kỳ thị đối với phụ nữ, nó còn gây phương hại cho toàn bộ phong trào quảng bá nhân quyền ở Indonesia.”
Vậy thì vì sao phụ nữ ở Aceh lại không xuống đường phản đối.
Bà Yetriyani nói điều đó không phải là dễ dàng.
“Như quý vị biết, các quy định như thế này được đóng khung trong luật sharia, vì thể nhiều người Indonesia không dám chống lại bởi vì họ sẽ bị lên án là chống lại đạo Hồi.”
Các đoàn thể phụ nữ ở Aceh nói quy định địa phương là phí phạm tiền bạc bởi vì sẽ phải tuyển mộ thêm cảnh sát đạo đức để thực thi quy định đó.
Họ lập luận rằng ngân sách khu vực sẽ được sử dụng tốt hơn vào việc cải thiện y tế và giáo dục.
Aceh được dành cho nhiều quyền tự trị khu vực hơn khi một hòa ước giữa chính phủ trung ương và các phần tử ly khai Aceh được điều giải tại Helsinki vào năm 2005.
Kể từ khi có thỏa thuận đó, và việc áp dụng bộ luật sharia, tin tức về những vụ vi phạm nhân quyền ngày càng nhiều.
Ông Andreas Harsono thuộc tổ chức Human Rights Watch nói một số luật lệ địa phương ở Aceh vi phạm quyền tự do phát biểu, lập hội và tôn giáo:
“Các vụ vi phạm này không những vi phạm luật quốc tế về nhân quyền mà còn vi phạm hiệp ước Helsinki giữa Indonesia và Phong trào Giải phóng Aceh trong đó cả hai bên đồng ý họ sẽ bảo vệ và quảng bá nhân quyền.”
Bộ Nội vụ Indonesia cho biết sẽ duyệt lại và có thể hủy bỏ quy định về cưỡi xe gắn máy.
Bộ đã ngăn chặn hơn 2.000 luật lệ của địa phương trên khắp nước, nhưng chưa bao giờ thu hồi một quy định của luật sharia ở Aceh.
Giới chỉ trích nói chính phủ trung ương không muốn lên án các quan điểm Hồi giáo cứng rắn.
Nhưng tại Aceh, quyền tự do phát biểu và lập hội tiếp tục bị hạn chế vì lý do đạo đức Hồi giáo. Và các nhóm tôn giáo thiểu số cũng bị áp lực. Gần 30 nhà thờ đã bị đóng cửa tại tỉnh này trong năm ngoái.
Ông Harsono nói đạo Hồi ở Indonesia đang bắt đầu có những điểm tương đồng với Pakistan và các tiếng nói ôn hòa đang bị dìm xuống:
“Vấn đề là, những diễn giả Hồi giáo cực đoan hơn ngày càng lớn tiếng hơn. Cuộc tranh đấu tiếp tục. Chúng tôi vẫn chưa biết sự thể sẽ ra sao. Mặc dầu chúng tôi lo ngại nhìn thấy qua các số liệu thống kê con số những quy định mang tính cách kỳ thị ngày càng tăng. Vì thế tôi sợ rằng sắp tới sẽ là một kỷ nguyên đen tối kéo dài. Khi nào mới chấm dứt? Khi nào thì là quá đủ rồi?”
Trong một quốc gia mà đa số dân chúng có các quan điểm Hồi giáo ôn hoà, Aceh là tỉnh duy nhất được đặt dưới sự thống trị của luật sharia.
Cư dân tại Aceh đã được thông báo quy định mới này dự trù sẽ được thực thi trong những tháng sắp tới.
Tại thị trấn Lhokseumawe trong tỉnh Aceh, phong trào đạo đức tiếp diễn.
Thị trưởng Suaidi Yahya nói rằng đạo đức địa phương đang suy đồi và phụ nữ ngồi dạng chân trên xe gắn máy là bất lịch sự.
Các nhà lãnh đạo tôn giáo đã bầy tỏ sự ủng hộ quy định mới này, nhưng các đoàn thể phụ nữa nói quy định này là vô lý và bất công. Họ nói luật lệ địa phương được áp dụng nhân danh tôn giáo và đạo đức đã tác động một cách quá đáng đến phụ nữ.
Bà Andi Yetriyani thuộc cơ quan toàn quốc về nữ quyền nói quy định này là một bước thụt lùi lớn đối với Aceh, và đối với Indonesia:
“Cơ bản đây là một quy định có tính cách kỳ thị đối với phụ nữ, nó còn gây phương hại cho toàn bộ phong trào quảng bá nhân quyền ở Indonesia.”
Vậy thì vì sao phụ nữ ở Aceh lại không xuống đường phản đối.
Bà Yetriyani nói điều đó không phải là dễ dàng.
“Như quý vị biết, các quy định như thế này được đóng khung trong luật sharia, vì thể nhiều người Indonesia không dám chống lại bởi vì họ sẽ bị lên án là chống lại đạo Hồi.”
Các đoàn thể phụ nữ ở Aceh nói quy định địa phương là phí phạm tiền bạc bởi vì sẽ phải tuyển mộ thêm cảnh sát đạo đức để thực thi quy định đó.
Họ lập luận rằng ngân sách khu vực sẽ được sử dụng tốt hơn vào việc cải thiện y tế và giáo dục.
Aceh được dành cho nhiều quyền tự trị khu vực hơn khi một hòa ước giữa chính phủ trung ương và các phần tử ly khai Aceh được điều giải tại Helsinki vào năm 2005.
Kể từ khi có thỏa thuận đó, và việc áp dụng bộ luật sharia, tin tức về những vụ vi phạm nhân quyền ngày càng nhiều.
Ông Andreas Harsono thuộc tổ chức Human Rights Watch nói một số luật lệ địa phương ở Aceh vi phạm quyền tự do phát biểu, lập hội và tôn giáo:
“Các vụ vi phạm này không những vi phạm luật quốc tế về nhân quyền mà còn vi phạm hiệp ước Helsinki giữa Indonesia và Phong trào Giải phóng Aceh trong đó cả hai bên đồng ý họ sẽ bảo vệ và quảng bá nhân quyền.”
Bộ Nội vụ Indonesia cho biết sẽ duyệt lại và có thể hủy bỏ quy định về cưỡi xe gắn máy.
Bộ đã ngăn chặn hơn 2.000 luật lệ của địa phương trên khắp nước, nhưng chưa bao giờ thu hồi một quy định của luật sharia ở Aceh.
Giới chỉ trích nói chính phủ trung ương không muốn lên án các quan điểm Hồi giáo cứng rắn.
Nhưng tại Aceh, quyền tự do phát biểu và lập hội tiếp tục bị hạn chế vì lý do đạo đức Hồi giáo. Và các nhóm tôn giáo thiểu số cũng bị áp lực. Gần 30 nhà thờ đã bị đóng cửa tại tỉnh này trong năm ngoái.
Ông Harsono nói đạo Hồi ở Indonesia đang bắt đầu có những điểm tương đồng với Pakistan và các tiếng nói ôn hòa đang bị dìm xuống:
“Vấn đề là, những diễn giả Hồi giáo cực đoan hơn ngày càng lớn tiếng hơn. Cuộc tranh đấu tiếp tục. Chúng tôi vẫn chưa biết sự thể sẽ ra sao. Mặc dầu chúng tôi lo ngại nhìn thấy qua các số liệu thống kê con số những quy định mang tính cách kỳ thị ngày càng tăng. Vì thế tôi sợ rằng sắp tới sẽ là một kỷ nguyên đen tối kéo dài. Khi nào mới chấm dứt? Khi nào thì là quá đủ rồi?”
Trong một quốc gia mà đa số dân chúng có các quan điểm Hồi giáo ôn hoà, Aceh là tỉnh duy nhất được đặt dưới sự thống trị của luật sharia.
Cư dân tại Aceh đã được thông báo quy định mới này dự trù sẽ được thực thi trong những tháng sắp tới.
++++++++++++++++
Vài hình xưa thời trước 75
Nonton Bokep Virgin Berdarah
Trả lờiXóaNonton Bokep Full HD
Nonton Bokep Terbaru Indonesia
Nonton Bokep JAV HD
Cewek SMA DiSodokMemek Nya
Nonton Bokep
Terbaru
Agen Poker Online No
1
Royalflush88 Agen Poker
Terbaik
Agen Poker Royalflush88
Daftar Disini