Nam Ròm




Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu , mẹo vặt linh tinh ...

Chủ Nhật, 20 tháng 1, 2013

Sức khỏe lãnh đạo VN qua “Bên thắng cuộc tập II ”

Nguyễn Văn Tuấn
Story.axd 
Mấy hôm nay đọc cuốn Bên thng cuc của Huy Đức rất thú vị, nhất là tập II (Quyền bính). Đọc chưa xong, nhưng tôi chú ý đến đoạn tác giả viết về tình trạng sức khỏe của các lãnh đạo Đảng CSVN. Đọc đoạn này mới biết một thông tin quan trọng: người Tàu nắm giữ thông tin về sức khỏe của lãnh tụ cao cấp VN còn hơn cả các bác sĩ Việt Nam. Thật là khó hiểu!
Thông thường các thông tin về sức khỏe lãnh tụ thường được giữ kín, không tiết lộ ra ngoài. Ở Mĩ, mãi đến năm 1955, người ta mới cho giới báo chí tiếp cận vài thông tin về sức khỏe của các tổng thống và lãnh đạo. Sau này thì chúng ta biết rằng những thông tin đó không còn là bí mật nữa (hay bí mật mà chúng ta không biết). Nhưng trong thế giới xã hội chủ nghĩa thì những thông tin về bệnh tật của lãnh tụ được giữ kín. Tuy nhiên, Huy Đức đã tiết lộ qua Chương 19 (Đại hội VIII) trong cuốn Bên thng cuc vài thông tin rất thú vị. Chương 19 có đoạn nói cái chết của ông Lê Mai và Nguyễn Đình Tứ (những chữ nghiêng là trích từ sách, và chữ thường là ghi chú của tôi):


 Trước Đi hi VIII, ng c viên sáng giá cho chc B trưởng Ngoi giao, ông Lê Mai, b mt đt ngt; ngay sau bu c, mt tân y viên B Chính tr, ông Nguyn Đình T, cũng đt t trước khi nhn chc [473]. Cái chết ca ông T đã làm thay đi chút ít phương thc tiến hành đi hi. Cho dù quy trình nhân s vn được làm k trong thi gian trù b, nhưng t Đi hi IX, ch khi đi hi chính thc khai mc vic b phiếu mi được tiến hành. Ngoài hai trường hp chết bt ng này, chuyn sc khe Trung ương trước và sau Đi hi VIII cũng din ra đy kch tính.
  Còn tướng Lê Đức Anh thì bị đột quị:
  Ch my tháng sau Đi hi, Tướng Lê Đc Anh b đt qu. Ông b xut huyết não khá nng. Thông tin v bnh tình ca Tướng Anh được gi kín tuyt đi. Hơn ba tháng sau, khi bt đu hi phc, bng mt ý chí ti v st đá, Tướng Lê Đc Anh quyết đnh vn xut hin trên truyn hình và đài phát thanh đc li chúc mng năm mi.
 Giám đc Quân y vin 108, Bác s Vũ Bng Đình, nói: “Chúng tôi phi h tng ông t bnh vin ra phòng thu. ng kính ch quay na người nên dân chúng không biết ông vn ngi trên giường bnh. Các bác s np phía sau sn sàng cp cu”.
 Đọc đoạn này làm tôi nhớ đến năm 1919, sau khi tổng thống Woodrow Wilson bị tai biến mạch máu não, ông được các quan chức Nhà trắng khuyên phải để râu để che lấp phía trái của mặt bị teo lại vì cơn bệnh.  Chẳng những thế, văn phòng ông làm việc mỗi khi khách đến thăm được điều chỉnh ánh sáng sao cho mờ mờ để che dấu khuyết tật của ông.  Tương tự, bệnh bại liệt (polio) của tổng thống Roosevelt và bệnh Addison của tổng thống Kennedy cũng được các quan chức Nhà trắng dấu kín, không tiết lộ cho công chúng biết. 
 Nhưng điều khó hiểu là bác sĩ VN không nắm được phác đồ điều trị của bác sĩ Tàu:
 Theo Bác s Vũ Bng Đình, sau khi đc xong li chúc năm mi, ông Lê Đc Anh v nhà, t đây, ông được mt ê-kip bác s người Trung Quc trc tiếp chăm sóc trong giai đon hi phc. Các bác s Vit Nam hoàn toàn không biết phác đ điu tr mà các bác s Trung Quc dùng cho Tướng Lê Đc Anh.
 Ông Đỗ Mười thì có lúc mắc bệnh tâm thần và phải đi China đề điều trị:
 Người Trung Quc còn nm gi không ít bí mt v sc khe ca các nhà lãnh đo Vit Nam. Gia thp niên 1990, thnh thong, b cánh nhà báo chn li khi va bước t toilet ra, Tng Bí thư Đ Mười, vi qun quên kéo khóa, leo lên chiếc bàn nước nh đt phía sau Hi trường Ba Đình, ngi xếp bng vui v chuyn trò vi dân báo chí. Nhiu khi cao hng, ông nói: “Tôi đã tng b thn kinh đy”. Không phi ông nói đùa, theo ông Nguyn Văn Trân, Bí thư Trung ương Đng khóa III, người tng hot đng vi ông, có thi gian ông Đ Mười b bnh thn kinh, gn như không th làm vic, có lúc lên cơn, ông phi dùng mt cây gy múa cho h nhit, có lúc người ta thy ông Đ Mười mt mình leo lên cây… Năm 1963, ông đã phi đi Trung Quc cha bnh ti my năm mi v Vit Nam làm vic [474].
 Qua chương này tôi mới biết vài lãnh đạo VN thời đó giấu bệnh hoặc không chịu nhận mình mắc bệnh:
 T trước Đi hi VIII, khi công vic cơ cu nhân s bt đu, theo ông Nguyn Văn An, người có trách nhim nm h sơ các nhà lãnh đo, k c các h sơ v sc khe, trong B Chính tr xut hin mt s “ông giu bnh”. Ông Lê Xuân Tùng, sau khi b tai biến, mt chân gn như b lit vn khng đnh là đang rt khe. Ông Lê Minh Hương giu bnh tiu đường nng. Ông Đoàn Khuê giu b ung thư hch. Ông Đào Duy Tùng b ung thư nhưng vn bám gi chc Trưởng Ban Văn kin ca Đi hi cho đến khi b tế bào ung thư lan lên não.
 T trưởng T Biên tp Văn kin Hà Đăng k: “Trong nhiu cuc hp, c trong mt vài cuc tiếp xúc, thy anh (Đào Duy Tùng) có nhng lúc lim dim, chng như lơ đãng… Sau Hi ngh Trung ương 10, T Biên tp Văn kin chúng tôi hp li trên cơ s tiếp thu nhng ý kiến ca Trung ương, sa cha ln cui bn D tho Báo cáo chính tr. Tôi thay mt T trình bày ni dung và cách sa. Anh vn lim dim. Và khi tôi trình bày xong, anh đt mt vài câu hi, li chính là nhng điu tôi va nói” [475]. Tháng 5-1996, “ng c viên tng bí thư” Đào Duy Tùng xung Hi Phòng d đi hi đi biu Đng b Thành ph, đang phát biu thì b đt qu ri t đó, như đã nói, trong tình trng hôn mê sâu cho đến khi qua đi [476].
 Tin vào thuốc Bắc:
 Ông Nguyn Văn An k: “Khi chun b nhân s ch cht, ông Lê Đc Anh vn gii thiu Đoàn Khuê làm ch tch nước và Thường v không có ai phn đi. Tôi gp anh Đ Mười nói Đoàn Khuê b ung thư đy, anh Mười nói: Đoàn Khuê nói vi tao, ung tam tht nó tan hết ri mà. Đoàn Khuê còn vch bng cho tao xem. Tôi bo: thưa anh, theo chuyên môn thì đy là khi u nó chy ch không phi tan đâu ”.
 Dứt khoát không chịu điều trị:
 Theo Giáo sư Vũ Bng Đình, vin trưởng Quân y 108 kiêm phó ch tch Hi đng Bo v sc khe Trung ương: “Chúng tôi phát hin Đoàn Khuê b ung thư hch rt sm. Sau khi bí mt hi chn trên cơ s các mu xét nghim mà không cho biết là ca ai, tt c các chuyên gia trong nước đu khng đnh đy là ung thư hch. Tôi đích thân trên dưới mười ln đến năn n ông vào bnh vin. Biết khi y ông Lê Đc Anh đang gii thiu Đoàn Khuê kế v, tôi trn an ông: nếu anh đng ý đ chúng tôi cha tr kp thi thì anh không nhng có th sng thêm mt thi gian dài mà còn có sc khe đ đm đương nhng nhim v quan trng hơn. Nhưng ông Đoàn Khuê vn ph nhn kết qu hi chn và ch th cho tôi phi báo cáo Hi đng Bo v sc khe Trung ương là ông ch b viêm hch”.
 Nhưng bác sĩ nhất định báo cáo bệnh án:
 Trước khi Quc hi khóa IX nhóm hp đ chun b nhân s cao cp, theo Đi tá Vũ Bng Đình, Tướng Lê Kh Phiêu, vi tư cách là y viên thường v Thường trc B Chính tr, cùng vi Trưởng Ban T chc Trung ương Nguyn Văn An yêu cu Vin 108 báo cáo sc khe ca c hai v tướng Lê Đc Anh và Đoàn Khuê. Ông Đình nói: “Tôi và bác s Nguyn Thế Khánh cùng ký vào bnh án, bí mt báo cáo lên B Chính tr”.
 và bác sĩ bị mất chức chỉ vì dám báo cáo bệnh của lãnh đạo:
 Theo ông Nguyn Văn An: “Sau khi anh em đưa cho tôi bnh án ca Đoàn Khuê: ung thư gan giai đon ba, ch có th kéo dài cuc sng không quá mt năm, hp Thường v B Chính tr, tôi đưa vn đ sc khe ra, ông Đoàn Khuê vn cãi. Tôi phi công b bnh án”. Đoàn Khuê đp bàn tuyên b: “Tôi là người khe mnh, chúng nó phá. Tôi s cho hai thng đó ngh”. Đi tá Vũ Bng Đình nh li: “C tôi và anh Lê Thi, bí thư Đng y Vin 108, nhn được quyết đnh ngh ngay lp tc”. Không ch “l cơ hi” tr thành nguyên th quc gia, bnh tình Đoàn Khuê tiến trin xu tng ngày. Cuc sng ca ông ch còn sáu tháng thay vì mt năm như d đoán. Ngày 16-1-1998, Tướng Đoàn Khuê chết.
 Đọc qua những trích dẫn trên đây, dễ dàng thấy Đảng CSVN rất coi trọng vấn đề sức khỏe của lãnh đạo. Điều này thì chắc chẳng có gì đáng ngạc nhiên vì có sức khỏe tốt mới làm lãnh đạo được. Nhưng ngạc nhiên là Đảng có hẳn một ban bảo vệ sức khỏe cho lãnh đạo. Tôi không rõ các nước như Mĩ, Canada, và Âu châu có ban này hay không, nhưng ở Úc thì không có. Thủ tướng Úc khi mắc bệnh vẫn đi chữa bệnh ở các bệnh viện như mọi người, và họ cũng không giấu diếm bệnh trạng với công chúng. Tại sao để cho Tàu nắm thông tin về tình hình sức khỏe của lãnh đạo Việt Nam?
 Đoạn trích dẫn trên còn cho thấy làm bác sĩ cho mấy lãnh đạo xem ra là một nguy cơ. Đến nỗi chỉ đơn giản báo cáo bệnh của các vị lãnh đạo mà bị mất chức. Ở các nước phương Tây, bác sĩ ra y lệnh và bệnh nhân, dù là thủ tướng, phải tuân thủ; còn ở VN, bệnh nhân lãnh đạo ra lệnh ngược lại cho bác sĩ! Chẳng biết các bệnh nhân này có hành xử như thế với các bác sĩ Tàu hay không?

Chú thích:
 [473] Ngày 27-6-1996, trong phiên trù bị, Đại hội Đảng lần thứ VIII đã bầu Giáo sư Nguyễn Đình Tứ, một nhà vật lý tên tuổi, vào Trung ương và ngay sau đó, được Trung ương đưa vào Bộ Chính trị. Sẽ không có gì để thường dân xầm xì nếu như ông Nguyễn Đình Tứ không bị tai biến và đột ngột chết vào lúc 20 giờ ngày hôm sau, 28-6-1996, ngày mà về công khai, Đại hội VIII mới bắt đầu khai mạc. Và theo chương trình làm việc được công bố cho người dân thì mãi tới ngày 30-6-1996, đại hội mới bắt đầu bầu cử. Thế nhưng, Cáo phó do Ban Chấp hành Trung ương đưa ra vẫn phải công bố ông Nguyễn Đình Tứ là ủyy viên Bộ Chính trị. Những người trong hệ thống thì không có gì bất ngờ, nhưng thường dân ngay tình thì không hiểu tại sao một người chết vẫn được Đảng bầu vào hàng ngũ mười chín người quyền lực nhất.
 [474] Ông Đặng Quốc Bảo xác nhận, ông đã từng đi Trung Quốc chữa bệnh cùng ông Đỗ Mười mấy năm trời. Trong tiểu sử tóm tắt của ông Đỗ Mười, có một khoảng trống từ năm 1961 đến 1967 không nêu chi tiết chức vụ và công việc.
 [475] Tuyển tập Đào Duy Tùng II, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia 2008, trang 634.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bấm vào dưới avata "Tham gia trang web này " để có thể biết bài mới của Ròm